Kết quả tìm kiếm cho "ăn nhiều bánh kẹo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1148
Bánh kẹo chứa lượng đường, chất béo cao và rất nghèo dinh dưỡng. Ăn nhiều thực phẩm này gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe.
Người xưa hay truyền lại câu nói “Tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Điều này hoàn toàn phù hợp với lịch thời vụ thuở ấy, khi đồng áng rảnh rang, ngày Tết kéo dài đủng đỉnh. Nhưng nhịp sống hiện đại đã biến câu nói ấy trở thành dĩ vãng. Tết có dùng dằng ở lại trong tâm trí, cũng đành phải rời đi sớm, nhường chỗ cho bao công việc bộn bề thúc giục con người.
Mùa Xuân là thời điểm lan tỏa yêu thương và chia sẻ. Những lời động viên, hỏi thăm chân thành và sự quan tâm kịp thời sẽ giúp hộ nghèo cảm nhận Tết ấm áp hơn.
Báo cáo nhanh tình hình giá cả thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 của Bộ Tài chính cho biết, ngày 30/1 (mồng 2 Tết), tình hình cung cầu thị trường vẫn không có diễn biến bất thường về giá. Giá cả thị trường nhìn chung tương đối ổn định so với ngày mồng 1 Tết.
Với người bệnh tiểu đường, nếu lựa chọn nạp vào cơ thể dư thừa thực phẩm ngày Tết, sẽ phải đối diện với nhiều nguy cơ về mặt sức khỏe.
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Các cô gái Malaysia ném quýt xuống sông để tìm chồng, chờ chàng trai có duyên nhặt và liên lạc, người trẻ Hàn Quốc làm lễ cúi lạy 3 lần trước bề trên trong nhà...
Huyện Phú Tân tự hào là vùng chuyên canh sản xuất đặc sản nếp của tỉnh và đã lan tỏa thương hiệu đến nhiều nơi trên cả nước. Nối tiếp qua các thế hệ, hạt nếp gắn bó với người dân cùng những giai đoạn thăng trầm. Đến nay, nếp vẫn là kinh tế của hàng ngàn hộ dân trên đất cù lao, hễ nhắc tới Phú Tân thì người ta hiểu ngay đó là “xứ nếp”.
Tri Tôn là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch, với những nét độc đáo về vị trí địa lý, văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Để những tiềm năng đó được “đánh thức” và phát huy giá trị vốn có, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách.
Văn hóa ẩm thực được xem là yếu tố không thể tách rời của du lịch. Ngày nay, ẩm thực được nâng tầm lên thành một nghệ thuật. Giá trị văn hóa ẩm thực được thể hiện trong cách chế biến hay cách ăn uống theo đúng kiểu của người dân địa phương. Nắm bắt lợi thế của ẩm thực trong quảng bá văn hóa, kích cầu du lịch, thu hút du khách, những năm gần đây, nhiều địa phương đã chú trọng để phát triển ưu thế này.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.
An Giang có hệ thống kênh, rạch đan xen những cánh đồng xanh tươi, vườn trái cây trĩu quả, chợ nổi, làng bè nuôi cá bập bềnh trên sông với người dân thân thiện, hiếu khách… hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm hấp dẫn cho du khách gần xa khi đến với An Giang.